Trang

[Tranh] Kỹ thuật của người An Nam P1

Hàng 1: A. Gà trống trong đời sống tín ngưỡng. B. Thầy bói lòa. C. Động tác của người ăn mày. D. Thợ lấy ráy tai. E. Dao băm thịt. F. Bào gỗ. G. Dao cau. − Hàng 2: A. Nông dân đi chợ về. B. Trang phục của người phụ nữ giàu có. C. Thần giữ cửa (tranh dân gian). D. Đẻ rơi ngoài đường.




Hàng 1: A. Trộn đường làm kẹo. B. Nện dép. − Hàng 2: A. Thợ rèn gò trôn nồi. B. Bà bán đồ đồng. C. Người phụ nữ đang in. D. Tách cùi dừa. − Hàng 3: A. Thợ bánh đang dạt bột. B. Mặt nạ tránh đau mắt. C. Bài vị có nắp đậy. D. Gối mây. E. Đệm kê trong quan tài. F. Cung tên. G. Cái giáo đầu uốn cong. H. Khung thêu. I. Cái đục của thợ mộc. J. Đàn nguyệt cầm


A. Người đánh trống. B. Người chơi đàn. C. Trò chơi giống chơi đáo thùng ở Pháp. D. Đánh súc sắc (trò chơi). E. Giày mã để thờ. F. Bày hàng ở một tiệm ăn.


Hàng 1: A. Tháp tùng quan trong đời tư. B. Bà bán nước mắm rong. C. Dụng cụ thái thuốc lào. − Hàng 2: A. Chày giã gạo. B. Cái lấy ráy tai. C. Túi để chuyên chở hạt. D. Vồ đóng cọc. E. Bộ khí thờ bằng gỗ sơn son thếp vàng. F. Người nông dân cầm tròng bắt lợn. − Hàng 3: A. Bà bán nồi đất. B. Bà bán rong khoai lang luộc. C. Bà bán chuối và rau cải.

Hàng 1: A. Triện gỗ. B. Tang phục của phụ nữ. C. Thợ giặt phun nước lên vải để là. D. Tượng ngựa gỗ được mang trong đám rước thần. − Hàng 2: A. Thìa và mỏ hàn. B. Tải để chuyên chở hạt. C. Thầy thuốc khám bệnh. D. Bà nông dân bày rau bán. E. Ống cuốn sợi bằng tre. F. Ngựa gỗ (để thờ). G. Chạn bát thưa. H. Bình sứ. I. Nồi đồng bốn quai. J. Biển hiệu bằng gỗ khắc hình hai Phật thủ. K. Ghép hai cột chống bằng tre. L. Chày dùng nhào bột của người bán kẹo.




 Hàng 1: A. Người làm trò đi bằng hai tay. B. Ẩn sĩ chăn trâu (tranh dân gian). C. Nông dân đào hố phân. D. Hái cau. − Hàng 2: A. Người làm trò tung bóng. B. Chạm khắc (thao tác đục).

Hàng 1: A. Tiến sĩ vinh quy. B. Lợp mái rạ. C. Khiêng cây gỗ. − Hàng 2: A. Thợ xẻ và cái cưa. B. Vũ khí của tuần làng.



Hàng 1: A. Các chi tiết ở phần máy của súng cổ. B. Cái bu mắt thưa, không đáy để nhốt gia cầm. C. Tượng ông nhịn ăn mà mặc. D. Bà bán rong thúng tre. E. Bàn thờ ngoài trời. F. Cách gài bình đặt trong vườn. G. Kiểu mái đình. − Hàng 2: A. Trang trí tường nhô ra ở trên bể nước mưa. B. Mẫu điêu khắc. C. Sập gụ. D. Mái phên tre. − Hàng 3: A. Cách treo hàng của thợ rèn. B. Tủ. C. Giá đỡ bằng đồng. D. Khoan dùng làm đồ tre. E. Mẫu khắc gỗ.

Hàng 1: A. Giày sang trọng. B. Giày bình dân. C. Nón của người nông dân. D. Cổng rào làm bằng phên tre ở nông thôn. − Hàng 2: A. Lồng treo. B. Khoan ba cạnh. C. Giày không cổ sang trọng. D. Giày tang. E. Thỏ bằng đất nung (đồ chơi).


Hàng 1: A. Thợ sửa cối xay bột gạo. B. Giăng lưới đánh cá. C. Bà bán rong bột làm bánh. D. Thợ giày cắt da. − Hàng 2: A. Nhào bột bằng hai thanh gỗ. B. Nén bông làm áo ấm mùa đông. C. Đồng trinh thầy cúng hay dùng. D. Bình bằng đất nung để làm khô đường. E. Quạt giấy. F. Người phụ nữ ghép lá vàng dát mỏng. G. Thợ dát vàng. − Hàng 3: A. Dấu khuôn của người làm chè bánh. B. Ống tre đựng đóm châm lửa hút thuốc, v.v... C. Dụng cụ để giã thịt. D. Cốc bằng đất nung để đựng nước rửa đồ vàng hoặc bạc. E. Lưỡi khoan nhỏ để làm đồ bằng tre hoặc da. F. Thợ cắt da làm trống. G. Dùng khoan xoay. H. Cách cưa tấm gỗ nhỏ.